Nông nghiệp đó đây
Trồng mè trên đất lúa
Sau vụ lúa ĐX, nhiều nông dân ở huyện Giang Thành (Kiên Giang) và Tri Tôn (An Giang) trồng giống mè đen vụ HT mang lại hiệu quả cao.
Nuôi dê thịt ở miền Tây
Hiện nay ở khu vực ĐBSCL có nhiều mô hình nuôi dê khác nhau tùy điều kiện địa lý, đất đai, môi trường.
Trồng ngô biến đổi gen giảm nhiều chi phí
Ông Lâm cho biết trồng giống ngô biến đổi gen giúp ông giảm chi phí SX tới gần 3 triệu đồng vì chỉ phải xịt cỏ 1 lần (trồng giống ngô bình thường mỗi vụ phải xịt cỏ 2 - 3 lần).
Trồng chanh không hạt thu hàng trăm triệu đồng
Lão nông Bùi Văn Xuân, ngụ ở ấp Phú Quới (xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) cho biết, ở ấp Phú Quới có rất nhiều hộ dân trồng chanh không hạt, với diện tích trung bình từ 4 công (4.000m2) đến 1ha.
Trồng súp lơ xanh
Với 1.800m2 diện tích trồng lơ xanh baby, mỗi tháng gia đình anh Phạm Văn Tộ thu trung bình khoảng 1,7 tấn, thu về hơn 50 triệu đồng. Trồng lơ xanh baby hiệu quả hơn nhiều loại cây trồng khác, sau khi trồng khoảng 2,5 tháng sẽ cho thu hoạch và thời gian thu hoạch kéo dài khoảng 5 - 6 tháng.
8X kiếm hàng trăm triệu đồng nhờ nuôi thỏ
Sau nhiều lần thất bại, nhưng với quyết tâm thoát nghèo, anh Nguyễn Văn Cường (SN 1988), thôn Minh Thành, xã Minh Tiến (huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa) đã nhanh chóng trở thành khá giả nhờ nuôi thỏ.
Nuôi heo trên đệm lót sinh học: Lãi 1 triệu đồng/con
Anh Nguyễn Sương Vinh (xã Cam Thành Bắc, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa) bắt đầu nuôi heo từ năm 2007. Trước đây anh nuôi heo trên nền xi măng nên heo thường mắc bệnh ho và ỉa chảy. Đến đầu năm 2014, anh Vinh bắt tay vào nuôi 12 con heo theo chương trình sử dụng đệm lót sinh học của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Khánh Hòa. Và anh cảm nhận ngay được hiệu quả khác biệt.
Làm giàu từ nuôi chim bồ câu thương phẩm
Anh Vũ Văn Thơ (thôn Phương Tảo 2, xã Xuân Hòa, huyện Vũ Thư, Thái Bình) vượt qua khó khăn vươn lên làm giàu chính đáng nhờ nuôi chim bồ câu và trở thành địa chỉ tin cậy để cho nhiều nông dân đến tham quan, học hỏi kinh nghiệm.
Người tiên phong ứng dụng công nghệ sản xuất trái cây sạch
Ông Phùng Thanh Tâm vui vẻ khoe: “Tôi đi tỉnh khác chơi, thấy người ta chỉ cần nhấn nút gọi điện thoại là ở nhà hệ thống tưới trong vườn tự hoạt động rồi tự tắt theo chương trình cài đặt sẵn nên mày mò học theo. Vườn sầu riêng, chôm chôm rộng gần 2 hécta của gia đình tôi đều được lắp hệ thống tưới tự động này...".
Lão nông làm giàu từ mô hình chăn nuôi tổng hợp
Với 2 mẫu đất, ông dành gần 1 mẫu đào ao nuôi các loại cá truyền thống dễ nuôi, cho hiệu quả cao, đồng thời xây 1 dãy chuồng rộng hơn 800m2 nuôi lợn, gà, ngan, thỏ, chim bồ câu; diện tích còn lại ông tận dụng trồng hơn 50 gốc thanh long ruột đỏ và nhiều loại cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao.

Các tin khác