Nông nghiệp đó đây
Dùng công nghệ VIBIO biến rác thành phân vi sinh
Ông Lê Trọng Thi - Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại và Dịch vụ Huê Thành, quận Phú Nhuận, TP.HCM, cho biết đơn vị chuyển giao công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt tạo phân vi sinh sẽ cố gắng đưa nhà máy chính thức đi vào hoạt động nhân kỷ niệm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước 30/4 và ngày quốc tế lao động 1/5/2012.
Loài cây phát hiện được chất nổ
Các nhà khoa học đã tạo ra được một loài cây biến tính di truyền có khả năng thay đổi màu sắc khi trong không khí có dấu vết các chất nổ, trong tương lai có thể dùng để phát hiện và ngăn ngừa mối nguy hiểm do bom mìn ở những vùng đất sau chiến tranh.
Dùng nấm xanh phòng trừ hiệu quả sâu bệnh hại lúa
Nông dân Hậu Giang đang dùng nấm xanh phun trên ruộng lúa Đông Xuân, không những đạt hiệu quả cao trong phòng trừ sâu bệnh mà còn góp phần bảo vệ môi trường trên đồng ruộng.
Biến vỏ trứng thành chất dẻo
Làm việc chỉ với một chiếc vỏ trứng” là câu slogan của một kênh truyền hình quảng cáo nổi tiếng tại Anh. Các “ngành công nghiệp xanh” tại đây cũng đang ấp ủ cho mình dự định biến vỏ trứng thành chất dẻo sinh học!
Động vật linh trưởng cũng làm tổ
Thông thường chim mới làm tổ. Nhưng mới đây, các nhà khoa học đã nghiên cứu hành vi làm tổ của các loài khỉ không đuôi như đười ươi và tinh tinh ở các khu rừng thuộc Indonesia và Guinea, Tây Phi.
Ong biết tự chữa bệnh
Ong mật có “công nghệ” tự chữa các bệnh nấm khi bệnh lan truyền trong tổ, theo báo Science Daily, trích dẫn công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ.
Nho có chứa melatonin là loại hormon giúp ngủ ngon
Các nhà khoa học thuộc Viện Siêu vi khuẩn của thực vật ở Italy công bố nghiên cứu cho biết trong trái nho có chứa melatonin - một loại hormon giúp ngủ ngon.
Được cấp chứng nhận VietGAP: Cơ hội cho thanh long Chợ Gạo
Công ty cổ phần Giám định và khử trùng FCC vừa tổ chức trao giấy chứng nhận VietGAP (thực hành nông nghiệp tốt) cho Tổ hợp tác sản xuất thanh long Chợ Gạo, xã Quơn Long (Chợ Gạo - Tiền Giang).
Sấy cà phê bằng năng lượng mặt trời
Nhận thấy cà phê sau khi thu hoạch được sấy một cách thủ công hoặc qua lò sấy điện cực kỳ tốn kém, TS Mai Thanh Phong cùng nhóm sinh viên Khoa Kỹ thuật hóa học, Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã thiết kế và chế tạo thành công máy sấy cà phê sử dụng nguồn năng lượng mặt trời và nhiệt từ sinh khối. Kết quả này hứa hẹn mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho bà con trồng cà phê hiện...
Đưa cây trồng biến đổi gen vào sản xuất: Thời điểm đã thích hợp
Thế giới đã có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và thương mại hoá cây trồng biến đổi gen (công nghệ sinh học - CNSH), còn tại Việt Nam đến thời điểm này vẫn đang trong quá trình khảo nghiệm, đánh giá. Trong khi đó, tăng năng suất cây trồng, thu nhập cho nông dân được đặt ra cấp thiết hơn lúc nào hết.

Các tin khác