Cây trồng, vật nuôi khác
Trồng thủy tùng
Tôi thật sự giật mình khi tới thăm lại vườn trồng cây thủy tùng của TS Trần Vinh, Phó Viện trưởng Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên.
Giống lúa thuần cao sản ĐT37
Mới đây, Cty CP Giống cây trồng Quảng Ninh đã cho "ra đời" một giống lúa thuần siêu cao sản mang tên ĐT37. Đây là kết quả của quá trình chọn lọc cá thể đột biến tự nhiên từ giống lúa Khang dân 18.
Nuôi cá bống mú thương phẩm
Trong khi nông dân ở nhiều địa phương đang lúng túng trong việc chuyển đổi SX, thì nhiều hộ dân ven biển ở tỉnh Bạc Liêu đã thành công từ nghề nuôi cá bống mú thương phẩm.
Triển vọng cây mắc ca
Các tỉnh Tây Nguyên có khoảng 100.000 ha cà phê già cỗi trong kế hoạch chuyển đổi sang trồng cây mắc ca. Cùng với hàng chục ngàn ha cà phê có thể trồng xen mắc ca ở Tây Bắc sẽ đưa VN trở thành nước có thứ hạng về trồng mắc ca của thế giới.
Nuôi sá sùng
Ông Trần Quang Khánh, Chủ tịch Hội Nông dân xã Vạn Thọ, huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa) cho biết người dân phát hiện sá sùng có trong ao nuôi tôm, nên đã khoanh bảo vệ và nuôi thành công sá sùng khiến chúng tôi hơi tò mò. Bởi sá sùng không lạ lẫm với dân biển, nhưng nuôi nhân tạo thành công rất khó.
Nuôi ếch trong vèo
Phong trào nuôi ếch Thái đang phát triển khắp các huyện ở ĐBSCL, nhu cầu SX con giống cũng ngày càng cao, giúp các trại nuôi có cơ hội làm giàu.
Bỏ mía nuôi cá lóc
Chỉ 5 tháng thả nuôi cá lóc trên diện tích 1.000 m2 mặt nước, nông dân huyện Trà Cú (Trà Vinh) thu lãi ròng hơn 100 triệu đồng, còn trồng mía suốt một năm chỉ thu khoảng 2 triệu. Vì lợi nhuận cao nên nhiều hộ đã kêu kobe (máy xúc) ủi mía để nuôi cá lóc.
Hiệu quả từ mô hình nuôi nhím sinh sản
Nhím là loài gặm nhấm rất dễ nuôi, ít dịch bệnh, kháng bệnh tốt, yêu cầu về chăm sóc, nuôi dưỡng đơn giản, hiệu quả kinh tế mang lại cao. Thấy được nguồn lợi đó, những năm gần đây, một số hộ gia đình của huyện Quỳnh Phụ đã chuyển sang nuôi nhím.
Bò lai Sind cho hiệu quả kinh tế cao
Bên cạnh việc định hướng và khuyến khích người dân tích cực tham gia mô hình này, hàng năm UBND xã kết hợp với trung tâm khuyến nông và cán bộ trong dự án về phổ biến cách chăm sóc, chăn nuôi và phòng trừ dịch bệnh cho đàn bò địa phương.
“Săn” bọ cạp chúa
Sáng sớm, thanh niên ở xóm nghèo biên giới khóm Xuân Hiệp, thị trấn Tịnh Biên (Tịnh Biên - An Giang) đã lục tục cùng nhau vác cuốc, xuổng đi theo các triền núi để bắt bọ cạp. Nọc độc bọ cạp chúa không thua nọc rắn rết, nhưng vì miếng cơm manh áo, họ không màng đến chuyện nguy hiểm mà vẫn bám nghề để mưu sinh.

Các tin khác